Người lao động sẽ bị phạt nếu người sử dụng lao động thuộc một trong các trường hợp dưới đây:

Những hành vi vi phạm các quy định về hợp đồng lao động bị xử phạt vi phạm hành chính

Những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật lao động về việc làm sau đây thì bị xử phạt vi phạm hành chính:

– Không công bố danh sách người lao động bị thôi việc, mất việc làm do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ;

– Không trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời khi cho người lao động thôi việc;

– Không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trước khi cho người lao động thôi việc;

– Vi phạm quy định của pháp luật lao động về thủ tục tuyển dụng người lao động Việt Nam vào làm tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

– Trả trợ cấp mất việc làm đối với người lao động thấp hơn mức do pháp luật quy định;

– Thu phí giới thiệu việc làm đối với người lao động cao hơn mức do pháp luật quy định; thu phí giới thiệu việc làm không có biên lai;

– Doanh nghiệp không lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm;

– Trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp giới thiệu việc làm không có giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền cấp; hoạt động không đúng quy định trong giấy phép.

– Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động;

– Lợi dụng dịch vụ việc làm để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

Đạo luật Di trú sửa đổi 2024 (Tăng cường Tuân thủ đối với Người sử dụng lao động) được thông qua vào cuối tháng 2 và có hiệu lực áp dụng kể từ 01/7/2024, sẽ tăng hình phạt đối với người sử dụng lao động bóc lột lao động tạm trú và cấm tuyển dụng lao động nước ngoài nếu có các vi phạm nghiêm trọng.

Quy định mới này nhằm mục đích ngăn chặn người sử dụng lao động gây áp lực đối với lao động tạm trú để tham gia các thỏa thuận lao động dẫn đến việc lao động đó vi phạm điều kiện visa làm việc.

Xem thêm: Úc cập nhật kế hoạch hành động Chiến lược Di cư mới nhất

Đạo luật Di trú 1958 có nhiều hạn chế về những gì mọi người có thể và không thể làm. Các điều này hầu hết nằm trong Phụ lục 8 của Quy định Di trú 1994, trong đó liệt kê các điều kiện visa áp dụng đối với chủ sở hữu visa tạm trú. Liên quan đến quyền làm việc, điều kiện visa có thể hạn chế:

Điểm khác biệt quan trọng ngoài các điều kiện visa này là quy định quyền làm việc đối với những người không phải là công dân Úc. Những người không phải là công dân Úc, không có visa và cư trú bất hợp pháp đều không có quyền làm việc. Điều này được làm rõ trong tiểu mục 235(3) của Đạo luật quy định rằng, những người nước ngoài cư trú bất hợp pháp làm việc tại Úc dù nhận được tiền hay không, đều bị xem là hành vi phạm tội.

Theo pháp luật về di trú, việc làm được định nghĩa đơn giản chỉ là hoạt động thu hút thù lao tại Úc. Điều này bao gồm các thỏa thuận liên quan đến việc thanh toán tiền nhưng cũng bao gồm bất kỳ thỏa thuận nào trong đó tiền sẽ được trả, nhưng không thực sự không được trả. Thực tế chỉ áp dụng loại trừ đối với các công việc mang tính chất tình nguyện.

Vi phạm điều kiện cấp visa làm việc là con dao 2 lưỡi đối với người sử dụng lao động và người lao động. Người lao động có thể bị hủy visa và/hoặc trục xuất khỏi Úc ngoài vấn đề bị phạt tiền do vi phạm điều kiện visa hoặc làm việc trái pháp luật, trong khi đó, người sử dụng lao động có thể ngồi tù hoặc đối diện với án phạt dân sự vì đã cho phép hoặc giới thiệu người nước ngoài làm việc.

Các điều khoản mới trước hết tăng hình phạt đối với các hành vi phạm tội hiện hữu với mức tăng gấp 4 lần, nhưng có thể còn tăng nữa.

Các hành vi phạm tội liên quan đến sắp xếp công việc

Luật mới quy định các hành vi phạm tội và hình phạt dân sự đối với các tội liên quan đến sắp xếp công việc, được xác định rõ ràng bao gồm các hoạt động phi công việc, không khác gì với các hoạt động thu hút tiền thù lao. Ví dụ, bao gồm việc giao nộp hộ chiếu hoặc chấp nhận sự sắp xếp nhà ở không an toàn.

Hành vi phạm tội xảy ra khi ép buộc hoặc gây ảnh hưởng hoặc gây áp lực không đáng có đối với người nước ngoài hợp pháp hoặc bất hợp pháp để chấp nhận hoặc đồng ý với thỏa thuận liên quan đến công việc:

Điều này bao gồm trường hợp người sử dụng lao động dùng các thỏa thuận làm việc hiện có để gây sức ép với người lao động nước ngoài nhằm thực hiện những việc vi phạm điều kiện visa hoặc gây nguy hiểm cho tình trạng nhập cư của họ