Học ngành Y là một ngành học đòi hỏi kiến thức chuyên môn cao, bao gồm kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và y khoa. Do đó, tổ hợp môn thi tuyển vào ngành Y cũng cần có sự liên kết với các môn học này.

Học ngành Luật nào thì dễ xin được việc làm nhất?

Hiện nay, chưa có số liệu thống kê nào đánh giá học ngành Luật nào sẽ dễ xin được việc làm, lương cao. Tuy nhiên, trong thực tế dù bạn học đại học ngành Luật nào thì sau khi tốt nghiệp sẽ được đánh giá ngang nhau (đủ điều kiện học lên luật sư, thạc sỹ…); cũng như, khi đi làm chuyên môn của bạn phù hợp với môi trường nào sẽ tương thích với môi trường đó (ví dụ: bạn học tốt về Luật kinh tế thì phù hợp với công việc pháp chế tại doanh nghiệp; bạn học tốt Luật lao động thì phù hợp với công việc về nhân sự; bạn học tốt luật tố tụng hình sự, hình sự thì phù hợp với môi trường tranh tụng hình sự…).

Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2020).

2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.

3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.

8a. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).

10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).

13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).

15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Giấy phép hành nghề khám chữa bệnh bị thu hồi trong trường hợp nào?

Căn cứ Điều 35 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định thu hồi giấy phép hành nghề:

Như vậy, giấy phép hành nghề khám chữa bệnh bị thu hồi trong các trường hợp sau:

- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng quy định;

- Giả mạo tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề;

- Cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục, trừ trường hợp tham gia chương trình đào tạo chuyên khoa;

- Người hành nghề thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề sau:

+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật.

+ Đang trong thời gian thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ về hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật.

+ Đang trong thời gian thử thách đối với người bị kết án phạt tù có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật nhưng được tha tù trước thời hạn có điều kiện.

+ Đang trong thời gian thi hành án phạt tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.

+ Mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.

- Người hành nghề bị Hội đồng chuyên môn xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải thu hồi giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề lần thứ hai bị Hội đồng chuyên môn xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề lần thứ hai bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là có vi phạm đạo đức nghề nghiệp đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành nghề;

- Trường hợp khác do Chính phủ quy định sau khi đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có bao nhiêu ngành Luật? Sinh viên học ngành Luật nào thì sau khi tốt nghiệp dễ xin được việc làm nhất? – Thu Hồng (Bạc Liêu).

Hệ thống pháp luật Việt Nam là gì?

Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.

- Luật Nhà nước/Luật Hiến pháp (Constitutional Law).

- Luật tài chính (Finance Law).

- Luật hành chính (Administrative Law).

- Luật hôn nhân và gia đình (Marriage and Family Law).

- Luật tố tụng hình sự (Criminal Procedure Law).

- Luật tố tụng dân sự (Civil Procedure Law).

- Luật quốc tế (International Law).

12 ngành Luật cơ bản (Ảnh minh họa)

Các chức danh chuyên môn nào phải có giấy phép hành nghề khám chữa bệnh?

Căn cứ Điều 26 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định các chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề khám chữa bệnh, bao gồm:

- Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.