– Tính cách của nhân vật tôi trong đoạn thơ được hiện lên qua những từ ngữ, câu thơ: yêu – ghét; không nói yêu thành ghét – không nói ghét thành yêu; muốn làm nhà văn chân thật; Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi – Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã

Đề thi thử môn Văn theo mẫu mới

Trích khóa học cấp tốc: Điểm Văn 8+

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi cho ở dưới:

Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn

Đi trọn đời trên con đường chân thật.

Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi

Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã

Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá.

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Tính cách của nhân vật tôi trong đoạn thơ được hiện lên qua những từ ngữ, câu thơ nào? Tính cách ấy là thể hiện cho vẻ đẹp gì?

Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong 4 dòng thơ:

Cũng không nói ghét thành yêu.”

Câu 4. Từ nội dung của đoạn thơ, Anh/chị thấy bản thân mình cần sống và rèn luyện như thế nào để trở thành người chân thật.

Dựa trên phần đọc hiểu, Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về giá trị của “sống chân thật”.

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…

(Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo Dục)

Cảm nhận của Anh/chị về đoạn thơ trên. Chỉ ra phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu được thể hiện qua đoạn thơ.

Câu 2. (5.0 điểm) – Chỉ có trong khóa học: Khóa luyện đề 8+

Đề thi kì 1 lớp 8 môn Văn 2023 - Sở GD Bắc Ninh

Lựa chọn phương án đúng nhất (3,0 điểm):

Câu 1. Văn bản được viết theo thể loại nào?

A. Văn bản thông tin               B. Truyện ngụ ngôn     C. Văn bản nghị luận        D. Truyện lịch sử

Câu 2. Trong đoạn mở đầu, tác giả khẳng định mục đích của việc học chân chính là gì?

A. Học để biết rõ đạo           B. Học để làm quan       C. Học hỏng cầu danh lợi          D. Học lấy hình thức

Câu 3. Theo văn bản, nền chinh học bị thất truyền dẫn đến hậu quả gì?

A. Nước mất, nhà tan. Nhân dân đói khổ, cơ cực.

B. Nước mất, nhà tan. Chúa ưa nịnh, thần kém cỏi.

C. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Triều đình rối loạn.

D. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan.

Lưu ý: Đáp án khoanh trong đề thi là của học sinh không chính xác