Môn học Toán cho các nhà kinh tế là một môn học bắt buộc đối với tất cả các bạn sinh viên trường Kinh tế quốc dân, các bạn sẽ được học môn học này trong năm đầu tiên có thể là ngay kỳ 1 hoặc kỳ 2 tùy vào từng lớp chuyên ngành.  Nội dung môn học này sẽ được chia thành 6 chương. Mỗi chương sẽ được chia tiếp thành những mục nhỏ hay có thể coi là những bài học để giúp cho chúng ta củng cố những kiến thức toán học đã biết và  bên cạnh đó là tìm hiểu thêm về những kiến thức mới có liên quan. Điều đặc biệt trong môn học Toán cho các nhà kinh tế là nó không chỉ đề cập đến những kiến thức, công thức toán học khô khan mà còn đề cập đến rất nhiều các bài toán thực tế, nhấn mạnh đến tính ứng dụng của toán học trong việc giải quyết các bài toán kinh tế và xã hội. Trong nội dung mỗi bài học sẽ đều có 1 ví dụ bài toán ứng dụng để các bạn hiểu rõ hơn những kiến thức toán học mà ta cảm thấy đơn điệu, nhàm chán nó lại có nhiều ứng dụng trong thực tế như thế nào

Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học chu kỳ 2020 – 2024 (QĐ số 2058/QĐ-ĐHSG ngày 08/09/2020)

Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học chu kỳ 2020 – 2024

Không được sao chép lại bất kỳ thông tin nào từ website này khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Báo Điện tử VTC News

Một nhân viên ở cửa hàng điện tử Best Buy ở Westbury (New York) năm 2023

Bộ Thương mại Mỹ thống kê được tỷ lệ tăng trưởng GDP trong năm 2023 là 2,9%, tăng so với con số ước tính trước đó là 2,5%.

Tăng trưởng GDP năm 2022 cũng tăng, từ 1,9% lên 2,5%.

Cả hai sự thay đổi trên vẫn giữ nguyên sau khi thêm vào các yếu tố như chi tiêu dùng và đầu tư thương mại.

Chỉ số chi tiêu dùng tốt hơn dự kiến có nghĩa là GDP cho năm 2021 cũng được điều chỉnh tăng thêm, theo Bộ Thương mại.

Ông Trump hứa 'hãng xe Đức sẽ thành hãng xe Mỹ' nếu ông đắc cử tổng thống

AFP dẫn lời giới quan sát nhận định rằng sự thể hiện của nền kinh tế Mỹ, hiện lớn nhất thế giới, trở thành yếu tố then chốt đối với cử tri trong bối cảnh nước Mỹ chỉ còn ít tuần là đến ngày bầu cử tổng thống.

Cử tri cảm thấy sức ép đến từ chi phí sinh hoạt tăng lên trong vài năm gần đây dù lạm phát giảm. Và cảm giác này có thể tác động đến cách họ nhìn nhận về cách quản lý đất nước dưới thời chính quyền Tổng thống Joe Biden.

Trong một báo cáo khác của chính phủ Mỹ cũng công bố hôm 26.9, tăng trưởng GDP trong quý 2 năm nay không thay đổi. Tuy nhiên, tỷ lệ GDP quý 1 tăng nhẹ lên 1,6% từ 1,4%, theo Reuters.

Kinh tế Việt Nam năm 2023 mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ động, linh hoạt, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương cùng với sự đoàn kết, tin tưởng, ủng hộ của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế, nhờ đó kinh tế nước ta vẫn đạt được kết quả khả quan với mức tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,05%, cao gấp 1,5 lần so với mức tăng trưởng 2,9% của kinh tế toàn cầu.

Các chỉ số thống kê cho thấy, tốc độ tăng GDP của Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua như sau (hình 1).

Tăng trưởng GDP 2023 được nhận diện ở các góc độ khác nhau.

Thứ nhất, tốc độ tăng năm 2023 Việt Nam thuộc TOP 10 nền kinh tế có tốc độ tăng cao nhất thế giới. Tốc độ tăng này càng có ý nghĩa khi đạt được trong điều kiện nhiều nền kinh tế lớn đang phải thắt chặt chính sách tiền tệ để tập trung chủ yếu cho việc kiềm chế lạm phát, khi lạm phát cao gấp đôi định hướng. Điều đó chứng tỏ Việt Nam đã chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng chính sách tài khóa, tiền tệ, kích cầu, tập trung ưu tiên cho tăng trưởng, là đúng hướng và nhanh nhạy trong điều hành.

Thứ hai, theo thời gian, tăng trưởng GDP đã cao lên qua các quý trong năm 2023 (hình 2).

Năm 2022, đà tăng cao liên tục chỉ đến quý 3, quý 4 đã tăng chậm lại; xu hướng này là tín hiệu để năm 2023 không đạt được mục tiêu. Khác với năm 2022, GDP năm 2023 đã tăng cao lên liên tục qua các quý sẽ là tín hiệu để tăng tốc trong năm 2024.

Thứ ba, tăng trưởng GDP năm 2023 đạt được ở cả 3 nhóm ngành (hình 3).

Nông, lâm nghiệp – thủy sản (tăng 3,83%) đã là năm thứ 3 liên tục tăng vượt mốc 3% (và cao hơn 4 năm trước: năm 2019 tăng 2,67%, năm 2020 tăng 3,04%, năm 2021 tăng 3,27%, năm 2022 tăng 3,38%). Đó là tốc độ tăng thuộc loại cao đối với nhóm ngành còn phục thuộc nhiều vào thiên nhiên, ở một số vùng, một số ngành chủ yếu còn “lấy công làm lãi”. Năm 2023, nông, lâm nghiệp – thủy sản tiếp tục vai trò là “bệ đỡ” với kết quả về sản xuất, về tiêu thụ trong nước, về xuất khẩu, nhất là rau quả, gạo,...

Dịch vụ đạt tốc độ tăng 6,82%, cao hơn tốc độ chung và cao nhất trong ba nhóm ngành; trong đó một số ngành cụ thể còn tăng cao hơn (như: dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 8,82%; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ tăng 12,79%; nghệ thuật vui chơi giải trí tăng 12,03%; vận tải, kho bãi tăng 10,17%; bán buôn, bán lẻ tăng 8,32%...).

Công nghiệp – xây dựng tăng thấp nhất trong 3 nhóm ngành, chủ yếu do tổng cầu trong nước, quốc tế còn yếu, đơn hàng xuất khẩu còn thiếu,... nhưng tốc độ tăng đã có xu hướng cao lên qua các quý (quý 1 giảm 0,6%, quý 2 tăng 2,1%, quý 3 tăng 5,19%, quý 4 tăng 6,46%).

Thứ tư, xét theo sử dụng GDP, tỷ trọng đóng góp của các bộ phận vào tốc độ tăng GDP năm 2023 như sau (hình 4).

Bộ phận “cầu nội địa” là tích lũy tài sản chỉ tăng 4,09%, tiêu dùng cuối cùng chỉ tăng 3,52%, đều thấp hơn tốc độ tăng GDP chung. Tỷ trọng đóng góp vào tốc độ tăng GDP của xuất siêu hàng hóa, dịch vụ lớn thứ hai trong 3 bộ phận. Điều đó chứng tỏ “cầu nội địa” tăng, nhưng vẫn còn yếu và xuất siêu đã đóng góp khá vào tốc độ tăng trưởng GDP.

Những địa bàn có tốc độ tăng cao hơn chủ yếu dựa vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp – thủy sản, tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Những địa bàn có quy mô GRDP lớn tuy tăng thấp, thậm chí còn bị giảm, nhưng có xu hướng tốc độ tăng cao lên hoặc đã thu hẹp tốc độ giảm qua các quý.

Thứ năm, GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá trung tâm năm 2023, đạt 4.284 USD, cao hơn năm trước (4.109 USD); nếu tính bằng USD theo tỷ giá sức mua tương đương đạt khoảng 13.000 USD.

Kỳ vọng tăng tốc xuất phát từ mục tiêu về kinh tế năm 2024 và mục tiêu của cả kế hoạch 5 năm (2021-2025) (bảng 1).

Tốc độ tăng GDP vẫn là mục tiêu hàng đầu của năm “tăng tốc”, khi năm “bản lề” đạt thấp hơn mục tiêu đề ra cho năm này. Năm 2024, mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% vừa thể hiện quyết tâm của Chính phủ (vì cao hơn tốc độ tăng của năm 2023), vừa thể hiện sự cẩn trọng đối với các yếu tố còn bất định, khó lường trên thế giới, có thể còn khó khăn hơn năm 2023...

Nội dung bài viết được đăng tải trên ẩn phẩm đặc biệt Kinh tế 2023-2024:  Việt Nam & Thế giới phát hành ngày 06/03/2024. Kính mời Quý độc giả tìm đọc tại đây:

https://postenp.phaha.vn/chi-tiet-toa-soan/tap-chi-kinh-te-viet-nam